Làm sao tôi có thể ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe tâm thần bằng cách xây dựng những mối quan hệ có ích

From Audiopedia - Accessible Learning for All
Jump to: navigation, search
QR for this page

https://www.audiopedia.org/L%C3%A0m_sao_t%C3%B4i_c%C3%B3_th%E1%BB%83_ng%C4%83n_ng%E1%BB%ABa_c%C3%A1c_v%E1%BA%A5n_%C4%91%E1%BB%81_s%E1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe_t%C3%A2m_th%E1%BA%A7n_b%E1%BA%B1ng_c%C3%A1ch_x%C3%A2y_d%E1%BB%B1ng_nh%E1%BB%AFng_m%E1%BB%91i_quan_h%E1%BB%87_c%C3%B3_%C3%ADch

Có một ai đó để nói chuyện cũng có ích. Trong một mối quan hệ có ích, hai hoặc nhiều người cam kết tìm hiểu lẫn nhau. Điều này có thể xảy ra trong bất cứ mối quan hệ nào - giữa bạn bè, các thành viên gia đình, hoặc giữa các phụ nữ làm chung, hoặc trong một nhóm đã gặp nhau vì mục đích khác. Hoặc một nhóm mới có thể thành lập vì mọi người chia sẻ một vấn đề chung. Đó thường được gọi là 'nhóm hỗ trợ'.

Ngay cả khi hai người đã biết nhau rất rõ, thì mối quan hệ có ích phát triển chậm, bởi vì người ta thường ngại chia sẻ các vấn đề của họ. Cần có thời gian để vượt qua những lo lắng này và bắt đầu tin tưởng lẫn nhau.

Sources
  • Burns, A. A., Niemann, S., Lovich, R., Maxwell, J., & Shapiro, K. (2014). Where women have no doctor: A health guide for women. Hesperian Foundation.
  • Audiopedia ID: vi011513